Khối lượng lớn nhất mà máy được phép vận hành theo thiết kế Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế theo dãy tiêu chuẩn 0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; 0,25 ; … Cấm nâng vượt tải Các vận tốc chuyển động
Cần trục có cơ cấu chuyển động như sau:
• Cơ cấu nâng – tạo chuyển đọng lên xuống
• Cơ cấu di chuyển xe con – chuyển động ngang
• Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọc
Cần trục quay có cơ cấu tạo chuyển động:
• Cơ cấu quay – tạo chuyển đọng quay của cần
• Cơ cấu nâng cần, cơ cấu thay đổi tầm với,…
Chế độ làm việc Là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mực đích tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử dụng bao gồm (quay tay, nhẹ, trung bình, nặng, rất năng) Theo 2 chỉ tiêu: Cấp sử dụng (CSD) & cấp tải (CT) Các cơ cấu phân thành 8 nhóm CĐLV: M1…M8 Máy nâng phân thành 8 nhóm CĐLV:A1…A8 Phân loại máy nâng Máy trục: Là loại máy làm việc có tính chu kỳ, có sự luân phiên của các thời kỳ làm việc và không làm việc. Loại phức tạp: Là loại có 2 , 3 hoặc nhiều cơ cấu làm việc Các loại cầu trục (Cầu trục một dầm,Cổng trục,Cần trục tháp,Cần trục oto,Cần trục cảng,Cần trục nổi)
Các loại cần trục này thường có đủ 4 cơ cấu cơ bản:
• Nâng • Di chuyển
• Thay đổi tầm với
• Quay Các loại thang máy: chở người, chở hàng, và máy vận thăng dùng trong ngành xây dựng